Mô tả công việc của trợ lý kinh doanh:

Đánh giá

Trợ lý kinh doanh đã và đang trở thành một nghề rất hot hiện nay.  Đây sẽ là cánh tay phải đắc lực cho giám đốc và phó giám đốc trong việc quản lý và điều hành đội ngũ nhân viên trong doanh nghiệp cũng như giải quyết các công việc liên quan đến hoạt động hành chính trong quyền hạn của bạn giám đốc thì trợ lý kinh doanh sẽ đóng vai trò hỗ trợ cật lực cho họ. Vậy cụ thể trợ lý kinh doanh là làm gì? Timviec sẽ giải đáp thắc mắc này qua bài viết dưới đây:

3. Nghiên cứu thị trường, triển khai chiến lược theo kế hoạch:

Một trong số những nhiệm vụ quan trọng mà trợ lý kinh doanh cần phải có đó là có kiến thức và kỹ năng nghiên cứu, phân tích biến động của thị trường để từ đó triển khai các chiến lược phát triển công ty một cách hoàn hảo với bối cảnh khách quan tác động đến. Một trợ lý kinh doanh muốn tham mưu tốt cho lãnh đạo thì họ phải có căn cứ, cơ sở, nền tảng nghiên cứu biến động, thay đổi của thị trường; từ đó, trợ lý kinh doanh mới có thể đưa ra các phương án hữu dụng, hợp lý và đúng đắn nhất cho việc lên kế hoạch và triển khai các dự án của ban lãnh đạo doanh nghiệp nói riêng và của cả doanh nghiệp nói chung.

Mô tả công việc của trợ lý kinh doanh: - Ảnh 1

>>> Xem thêm: Chuyên viên kinh doanh là gì? Những thông tin cơ bản mà bạn cần biết

Việc nghiên cứu thị trường này đồng thời cũng giúp cho trợ lý kinh doanh có thể nắm được cụ thể năng suất làm việc của các nhân viên trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp để biết hoạt động này đang đi đúng hướng và đạt hiệu quả hay không. Từ đó họ sẽ là người điều chỉnh đưa ra các phương pháp, biện pháp khắc phục và hạn chế kịp thời những vấn đề bất ổn đang và sẽ xảy ra giúp đội ngũ nhân viên có thể phát triển các kỹ năng đạt được hiệu suất tốt nhất trong công việc.

4. Quản lý, giám sát các công việc cấp dưới chặt chẽ:

Trợ lý kinh doanh chính là cánh tay đắc lực của ban lãnh đạo doanh nghiệp chính vì vậy trợ lý KD theo yêu cầu và sự phân công của ban lãnh đạo thì sẽ tiến hành các hoạt động về quản lý, giám sát hoạt động của cấp dưới được biết; do đó họ phải có trách nhiệm trong việc phối hợp và hỗ trợ cùng điều hành, quản lý và giám sát công việc. Mục đích cuối cùng vẫn là nâng cao thị trường và tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp.

Theo tuần tự thì hằng ngày, các nhân viên kinh doanh sẽ phải tiến hành báo cáo lại các hoạt động của mình cho cấp trên. Lúc này thì trợ lý kinh doanh sẽ có nhiệm vụ sắp xếp và tổng hợp lại tất cả các kết quả đó để báo cáo lên giám đốc kinh doanh hoặc lãnh đạo doanh nghiệp. Trợ lý KD cũng có thể thay mặt cho các lãnh đạo để đánh giá hiệu quả công việc của từng người. Từ đó họ sẽ xét thưởng hay xử phạt phê bình các cá nhân có thành tích tốt hay thành tích không tốt theo từng định kỳ thời gian.

2.5. Hỗ trợ giám đốc hoặc phó giám đốc:

Hỗ trợ cho giám đốc và phó giám đốc trong việc điều hành, ra các quyết định cần thiết khi thiếu mặt của giám đốc là công việc mà họ phải thực hiện. Bên cạnh việc phải hỗ trợ giám đốc và phó giám đốc trong việc sắp xếp , nghiên cứu các giấy tờ kinh doanh thì các trợ lý kinh doanh cũng phải thường xuyên cung cấp đầy đủ thông tin, báo cáo các hoạt động đang diễn ra trong doanh nghiệp cho giám đốc và phó giám đốc doanh nghiệp biết để họ nắm bắt được thông tin kịp thời và đưa ra các phương án điều chỉnh.

Đánh giá
Cẩm nang kiến thức về tuyển dụng, tìm việc làm mới nhất 2020 | News.timviec.com.vn
Công ty TNHH Truyền thông Tầm Nhìn Cộng

Địa chỉ: Tầng 5, tòa nhà Ngôi Sao, phố Dương Đình Nghệ, ô D32, phường Yên Hòa, quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội, Việt Nam

SĐT: 0981 448 766

Email: [email protected]

VỀ CHÚNG TÔI

News.timviec.com.vn là website cung cấp thông tin liên quan đến nhân sự, nghề nghiệp do Timviec.com.vn vận hành nhằm giúp doanh nghiệp, nhân sự tuyển dụng, người đi làm, người tìm việc cập nhật thông tin và đáp ứng được mong muốn của mình.

KẾT NỐI

Giấy phép hoạt động dịch vụ việc làm số 54/2019/SLĐTBXH-GP do Sở lao động thương binh và xã hội cấp ngày 30 tháng 12 năm 2019.