Mô tả công việc nhân viên kinh doanh bất động sản
Trước tình hình kinh tế xã hội phát triển hiện nay kéo theo nhiều ngành nghề cũng phát triển trong đó có không thể không kể đến ngành bất động sản. Thị trường này có được sự phát triển mạnh mẽ cũng là một phần nhờ vào đội ngũ kinh doanh bất động sản. Vậy nhân viên kinh doanh bất động sản thường làm những công việc gì? Và có nhiệm vụ như thế nào?Hãy cùng tìm việc kinh doanh theo dõi bản mô tả công việc nhân viên kinh doanh bất động sản để có câu trả lời về thắc mắc trên.
- 7 kỹ năng nhân viên kinh doanh bất động sản nhất định phải có
- Kinh doanh bất động sản và những điều bạn cần nắm rõ
Mô tả công việc nhân viên kinh doanh bất động sản
Để trở thành nhân viên kinh doanh bất động sản , bạn phải nắm được kĩ năng kinh doanh cũng như yêu cầu công việc cụ thể. Ở môi trường khác nhau thì nhiệm vụ và công việc sẽ khác nhau nhưng chủ yếu nhân viên kinh doanh bất động sản cần đảm nhận các công việc như:
- Hỗ trợ, hướng dẫn cho người bán và người mua trong công cuộc mua bán bất động sản với mức giá hợp lý và điều khoản có lợi nhất cho cả hai bên.
- Xác định nhu cầu và khả năng tài chính của khách hàng để đề xuất giải pháp phù hợp nhất đối với họ.
- Giữ vai trò trung gian trong quá trình tư vấn đàm phán, chăm sóc khách hàng cập nhật về tình hình thị trường, giá, và các yêu cầu pháp lý, đảm bảo giao dịch trung thực và hợp pháp…
- Tiến hành phân tích thị trường để tính giá trị tài sản.
- Trình bày và quảng cáo bất động sản với người mua tiềm năng.
- Chuẩn bị giấy tờ, hợp đồng cần thiết nhằm đảm bào cho một thương vụ thành công.
- Lưu giữ và cập nhật danh sách bất động sản được chào bán một cách thường xuyên
- Hợp tác với nhân viên thẩm định, các công ty ký quỹ, bên cho vay và thanh tra nhà ở.
- Xây dựng mạng lưới và hợp tác lâu dài với luật sư, bên cho vay thế chấp và nhà thầu.
- Xúc tiến bán thông qua quảng cáo.
- Liên tục cập nhật kiến thức về thị trường bất động sản và thủ tục tốt nhất.
Tạo ngay CV nhân viên kinh doanh
Những tiêu chí quyết định thành công trong nghề nhân viên bất động sản
Bạn không cần giỏi “bán hàng”
Là một nhân viên kinh doanh bất động sản, bạn phải xác định rằng mình là một nhân viên tư vấn chứ không phải là một nhân viên bán hàng. Hãy bỏ suy nghĩ “bán hàng” ra khỏi đầu bạn, ngay cả khi bạn đang rất cần một hợp đồng.
Xây dựng mối quan hệ
Xây dựng mối quan hệ mọi lúc mọi nơi là điều không thể thiếu để tồn tại trong nghề môi giới BĐS vì nếu đứng trên lập trường của khách hàng, chúng ta chỉ tin tưởng và muốn giao dịch mua bán với người quen biết, hoặc do người quen giới thiệu. Chính vì thế, tạo dựng mối quan hệ là giai đoạn không thể thiếu đối với một nhân viên bất động sản.
Đam mê và gắn bó với nghề
Nghề kinh doanh bất động sản là nghề có tỉ lệ đào thải cực cao. Nếu đến với nghề chỉ vì thu nhập cao, bạn sẽ nhanh chóng cảm thấy thất vọng khi vài tháng trôi qua mà không kí được một hợp đồng nào hoặc đến phút cuối khách hàng bỗng dưng huỷ hợp đồng. Bởi vậy nế không tâm huyết và gắn bó với nghề thì bạn cũng giống với nhiều người khác, đến và đi chỉ sau vài tháng.
Sẵn sàng làm việc ngoài giờ
Cũng giống như nhiều ngành dịch vụ khác, nhân viên kinh doanh BĐS sẽ không có ngày nghỉ cố định, đơn giản vì nghề này là làm việc với khách hàng khi họ có thời gian rảnh. Bạn phải chấp nhận làm việc ngoài giờ hay cuối tuần tùy theo lịch hẹn với khách hàng là không có gì lạ cả. Với công việc này các bạn cũng cần có kỹ năng quản lý thời gian và phân chia công việc hợp lý nhất để tránh bỏ dở công việc giữa chừng và mất niềm tin với khách hàng và khiến khách hàng không hài lòng.
Lập quỹ dự phòng
Đối với một nhân viên bất động sản sẽ phải luôn luôn có một khoản dự phòng cho chí phí sinh hoạt cần thiết trong khoảng thời gian từ 3-6 tháng để không quá bị động và khó khăn khi không kí được hợp đồng trong nhiều tháng. Không ít người bỏ nghề là vì họ không thể duy trì cuộc sống trước khi gặt hái thành quả.
Mà một nhân viên kinh doanh bất động sản ngoài tham khảo mô tả công việc nhân viên kinh doanh bất động sản cụ thể thì bạn cũng cần cân nhắc kỹ lưỡng về yêu cầu công việc mà nhà tuyển dụng đưa ra. Bên cạnh đó là những câu hỏi phỏng vấn, kinh nghiệm và kỹ năng khi tìm việc làm. Tất cả cần được trau dồi kiến thức đầy đủ và sẵn sàng cho quá trình tìm việc để đạt được kết quả tốt như mong đợi. Chúc bạn thành công.
Tham khảo: Top 2 các mẫu CV xin việc kế toán “hạ gục” nhà tuyển dụng
SNA là gì? Lợi Ích của SNA Trong Chiến Lược Kinh Doanh
Kỹ năng kinh doanh 25-04-2024, 22:54Trong thế giới kỹ thuật số ngày nay, "SNA" là một thuật ngữ thường được nhắc đến khi nói về mạng xã hội và phân tích dữ liệu. Trong bài viết này, chúng ta sẽ tìm hiểu sâu hơn SNA là gì, từ khái niệm cơ bản đến ứng dụng và lợi ích của nó...
Quản Trị Chất Lượng Là Gì? Phương pháp quản trị chất lượng hiệu quả
Kỹ năng kinh doanh 24-04-2024, 23:31Trong môi trường kinh doanh ngày nay, quản trị chất lượng đã trở thành một khía cạnh quan trọng trong việc đảm bảo sự thành công và sự phát triển bền vững của một tổ chức. Trong bài viết này, chúng ta sẽ tìm hiểu quản trị chất lượng là gì, cũng như những phương...
Thương Lượng là Gì? Tại Sao Thương Lượng Quan Trọng Trong Kinh Doanh
Kỹ năng kinh doanh 20-04-2024, 18:11Thương lượng là một quá trình quan trọng trong cuộc sống hàng ngày và trong kinh doanh, giúp các bên đạt được sự đồng ý hoặc giải quyết mâu thuẫn một cách hòa bình và công bằng. Trong bài viết này, chúng ta sẽ tìm hiểu thương lượng là gì, các phương pháp thương lượng...
P&L là gì? Cách sử dụng P&L trong phân tích tài chính doanh nghiệp
Kỹ năng kinh doanh 19-04-2024, 18:03Trong lĩnh vực kế toán và tài chính, P&L (Profit and Loss Statement) là một trong những báo cáo quan trọng nhất để đánh giá hiệu suất tài chính của một doanh nghiệp. Trong bài viết này, chúng ta sẽ tìm hiểu chi tiết về P&L là gì, ý nghĩa của nó và cách sử...
Performance Appraisal là Gì? Vai trò của nó trong quản lý nhân sự
Kỹ năng kinh doanh 18-04-2024, 01:05Performance appraisal, hay còn được gọi là đánh giá hiệu suất, là một phần quan trọng của quản lý nhân sự trong mọi tổ chức. Ý nghĩa của nó không chỉ đơn giản là đánh giá hiệu suất làm việc của nhân viên mà còn là công cụ quản lý chiến lược giúp tổ chức...
PMI là Gì? Tiêu Chuẩn và Chứng Chỉ của PMI
Kỹ năng kinh doanh 16-04-2024, 17:56Bạn có thắc mắc về PMI là gì và vai trò của tổ chức này trong lĩnh vực quản lý dự án? Trong bài viết này, chúng ta sẽ khám phá về PMI - Project Management Institute, một cơ quan quản lý dự án quốc tế nổi tiếng, đồng thời tìm hiểu về các tiêu...
CFD là gì? Lợi Ích và Ứng Dụng của hợp đồng chênh lệch
Kỹ năng kinh doanh 15-04-2024, 22:03CFD là một công cụ giao dịch linh hoạt và mạnh mẽ có thể mang lại cơ hội lợi nhuận cao cho nhà đầu tư. Trong bài viết này, chúng tôi sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn CFD là gì, cách hoạt động cũng như ưu điểm và hạn chế của công cụ này. CFD...
Kinh Doanh Du Lịch là Gì? Cơ Hội Nghề Nghiệp Trong Ngành
Kỹ năng kinh doanh 12-04-2024, 23:29Kinh doanh du lịch là một ngành công nghiệp đa dạng và phát triển nhanh chóng, mang lại nhiều cơ hội kinh doanh và nghề nghiệp hấp dẫn. Trong bài viết này, chúng ta sẽ tìm hiểu kinh doanh du lịch là gì, tính năng của ngành này, và những cơ hội nghề nghiệp mà...
Franchises Là Gì? Tìm Hiểu Cách Hoạt Động của Franchises
Kỹ năng kinh doanh 12-04-2024, 00:50Bạn đang tò mò về "franchises là gì"? Trong bài viết này, chúng ta sẽ khám phá mô hình kinh doanh franchise, từ định nghĩa cơ bản đến cách hoạt động và lợi ích của việc sở hữu một franchise. Franchises là gì? Franchises là một mô hình kinh doanh trong đó một công ty...
Ý Nghĩa Tình Huống Đàm Phán Trong Kinh Doanh
Kỹ năng kinh doanh 10-04-2024, 17:13Tình huống đàm phán trong kinh doanh là một phần không thể thiếu của quá trình thương lượng và giao dịch giữa các bên liên quan. Hãy cùng khám phá chi tiết về ý nghĩa, các chiến lược và ứng dụng thực tế trong kinh doanh qua bài viết này của Tìm việc Kinh doanh....