Quản trị quan hệ khách hàng là gì? Lợi ích từ hoạt động này với doanh nghiệp
Hoạt động quản trị quan hệ khách hàng đóng vai trò quan trọng trong việc tiếp cận cũng như tạo mối quan hệ tốt đẹp với khách hàng. Vậy cụ thể quản trị quan hệ khách hàng là gì? Lợi ích của hoạt động này đối với doanh nghiệp ra sao? Hãy cùng tìm hiểu với bài viết dưới đây của chúng mình nhé!
- Đòn bẩy tài chính là gì? Sử dụng đòn bẩy tài chính sao cho hiệu quả
- DISC là gì? Ứng dụng DISC trong kinh doanh bán hàng
Quản trị quan hệ khách hàng là gì?
Khái niệm
Quản trị quan hệ khách hàng là chiến lược kinh doanh của công ty trong việc phát triển quan hệ gắn bó với khách hàng qua việc tiếp cận và giao tiếp với khách hàng, quản lý thông tin của khách hàng từ đó đáp ứng khách hàng tốt hơn và thiết lập mối quan hệ bền vững với họ. Dựa trên những dữ liệu và thông tin thu thập được từ khách hàng, doanh nghiệp sẽ đề ra được chiến lược chăm sóc khách hàng hợp lý và hiệu quả. Đây là một trong những kỹ năng kinh doanh cần có của mỗi doanh nghiệp.
Lợi ích của việc quản trị quan hệ khách hàng
Tạo lập mối quan hệ tốt đẹp với với khách hàng có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với sự thành công của mỗi doanh nghiệp. Do vậy mà một động quản trị quan hệ khách hàng được nhiều doanh nghiệp quan tâm và đem lại nhiều lợi ích đến cho doanh nghiệp.
- Cung cấp cho khách hàng các dịnh vụ tốt hơn nhờ thấu hiểu nhu cầu của khách hàng.
- Giúp xử lý các vấn đề vướng mắc của khách hàng nhanh chóng và hiệu quả. Từ đó nâng cao hiệu quả của trung tâm hỗ trợ khách hàng trong doanh nghiệp.
- Trợ giúp nhân viên bán hàng thực hiện đơn hàng một cách nhanh và thuận lợi nhất
- Đơn giản hoá tiến trình tiếp thị và bán hàng
- Giúp tìm ra các khách hàng mới, tiềm năng về cho doanh nghiệp.
- Giúp tăng doanh thu hiệu quả từ hoạt động bán hàng
► Hướng dẫn mẫu CV xin việc đẹp, chuyên nghiệp, đẹp mắt dành cho ứng viên thuộc nhiều ngành nghề.
Quy trình hoạt động của CRM
Bước 1: Xác định tập khách hàng mục tiêu của doanh nghiệp
Công việc đầu tiên và quan trọng nhất trong quản trị khách hàng hiệu quả đó là xác định đối tượng khách hàng mục tiêu. Khách hàng trên thị trường rất nhiều nhưng chỉ có một tập khách hàng nhất định phù hợp với các đặc điểm và mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp. Khi xác định rõ ràng và chính xác tập khách hàng này doanh nghiệp mới có thể tiếp cận và thu hút khách hàng đến với mình và phục vụ họ một cách tốt nhất.
Bước 2: Sử dụng dữ liệu khách hàng
Sau khi xác đinh được tập khách hàng mục tiêu, doanh nghiệp cần xây dựng danh sách khách hàng bằng cách sử dụng cơ sở dữ liệu khách hàng. Bạn có thể thu thập các thông tin về giới tính, độ tuổi, hành vi mua để có được dữ liệu đầy đủ và chính xác nhất. Hoạt động này sẽ giúp đưa ra quyết định bán hàng hợp lý và hỗ trợ khách hàng hiệu quả hơn.
Bước 3: Xây dựng các quy chuẩn chăm sóc cho từng tập khách hàng
Doanh nghiệp nên phân loại khách hàng thành từng nhóm riêng biệt dựa trên hành vi mua hàng của họ hoặc mức độ thân thiết của khách hàng. Từ đó xây dựng quy chuẩn chăm sóc riêng cho từng tập khách hàng.
Chăm sóc khách hàng theo các quy chuẩn riêng không chỉ đem đến hiệu quả mà còn giảm bớt chi phí. Ngoài ra giúp cho nhân viên chăm sóc dễ dàng hơn khi hỗ trợ cho những đối tượng khách hàng có nhu cầu, hành vi khác nhau.
► Đừng bỏ lỡ: Thông tin tuyển dụng việc làm Bình Dương mới nhất với mức lương hấp dẫn cho ứng viên quan tâm.
Bước 4: Tiến hành chăm sóc khách hàng trước và sau bán hàng
Dựa trên các quy chuẩn đã xây dựng ở trên để tiến hành chăm sóc khách hàng trước, trong và sau bán hàng. Với hoạt động trước bán doanh nghiệp có thể gửi thông tin về sản phẩm, chương trình khuyến mãi đến những khách hàng tiềm năng.
Trong quá trình bán dựa trên yêu cầu của khách, doanh nghiệp sẽ giới thiệu và đưa đến cho khách hàng những sản phẩm phù hợp nhất.
Quá trình sau bán doanh nghiệp cũng nên cung cấp các dịch vụ chăm sóc tốt nhất như tặng quà, tư vấn với mục đích thiết lập mối quan hệ với khách hàng, thúc đẩy họ quay lại mua vào lần sau.
Bước 5: Tiến hành kiểm tra, đánh giá và sửa đổi
Sau quá trình thực hiện cần có sự kiểm tra đánh giá để có những điều chỉnh phù hợp. Doanh nghiệp dựa trên kết quả của hoạt động quản trị khách hàng để đánh giá hiệu quả đối với hoạt động kinh doanh ra sao. Từ đó doanh nghiệp có sửa đổi hoặc bổ sung vào quy trình để công việc diễn ra suôn sẻ và đưa đến kết quả tốt hơn.
Bên cạnh đó việc kiểm tra đánh giá còn giúp doanh nghiệp giám sát được nhân viên của mình trong quá trình làm việc.
Trên đây là một số thông tin liên quan đến quản trị khách hàng cũng như quy trình quản lý quan hệ khách hàng cần có dành cho doanh nghiệp. Hy vọng những chia sẻ trên sẽ giúp bạn xây dựng được quy trình hợp lý và thực hiện hoạt động quản trị khách hàng hiệu quả cho doanh nghiệp mình.
► Xem ngay: Top 2 các mẫu CV xin việc kế toán “hạ gục” nhà tuyển dụng
SNA là gì? Lợi Ích của SNA Trong Chiến Lược Kinh Doanh
Kỹ năng kinh doanh 25-04-2024, 22:54Trong thế giới kỹ thuật số ngày nay, "SNA" là một thuật ngữ thường được nhắc đến khi nói về mạng xã hội và phân tích dữ liệu. Trong bài viết này, chúng ta sẽ tìm hiểu sâu hơn SNA là gì, từ khái niệm cơ bản đến ứng dụng và lợi ích của nó...
Quản Trị Chất Lượng Là Gì? Phương pháp quản trị chất lượng hiệu quả
Kỹ năng kinh doanh 24-04-2024, 23:31Trong môi trường kinh doanh ngày nay, quản trị chất lượng đã trở thành một khía cạnh quan trọng trong việc đảm bảo sự thành công và sự phát triển bền vững của một tổ chức. Trong bài viết này, chúng ta sẽ tìm hiểu quản trị chất lượng là gì, cũng như những phương...
Thương Lượng là Gì? Tại Sao Thương Lượng Quan Trọng Trong Kinh Doanh
Kỹ năng kinh doanh 20-04-2024, 18:11Thương lượng là một quá trình quan trọng trong cuộc sống hàng ngày và trong kinh doanh, giúp các bên đạt được sự đồng ý hoặc giải quyết mâu thuẫn một cách hòa bình và công bằng. Trong bài viết này, chúng ta sẽ tìm hiểu thương lượng là gì, các phương pháp thương lượng...
P&L là gì? Cách sử dụng P&L trong phân tích tài chính doanh nghiệp
Kỹ năng kinh doanh 19-04-2024, 18:03Trong lĩnh vực kế toán và tài chính, P&L (Profit and Loss Statement) là một trong những báo cáo quan trọng nhất để đánh giá hiệu suất tài chính của một doanh nghiệp. Trong bài viết này, chúng ta sẽ tìm hiểu chi tiết về P&L là gì, ý nghĩa của nó và cách sử...
Performance Appraisal là Gì? Vai trò của nó trong quản lý nhân sự
Kỹ năng kinh doanh 18-04-2024, 01:05Performance appraisal, hay còn được gọi là đánh giá hiệu suất, là một phần quan trọng của quản lý nhân sự trong mọi tổ chức. Ý nghĩa của nó không chỉ đơn giản là đánh giá hiệu suất làm việc của nhân viên mà còn là công cụ quản lý chiến lược giúp tổ chức...
PMI là Gì? Tiêu Chuẩn và Chứng Chỉ của PMI
Kỹ năng kinh doanh 16-04-2024, 17:56Bạn có thắc mắc về PMI là gì và vai trò của tổ chức này trong lĩnh vực quản lý dự án? Trong bài viết này, chúng ta sẽ khám phá về PMI - Project Management Institute, một cơ quan quản lý dự án quốc tế nổi tiếng, đồng thời tìm hiểu về các tiêu...
CFD là gì? Lợi Ích và Ứng Dụng của hợp đồng chênh lệch
Kỹ năng kinh doanh 15-04-2024, 22:03CFD là một công cụ giao dịch linh hoạt và mạnh mẽ có thể mang lại cơ hội lợi nhuận cao cho nhà đầu tư. Trong bài viết này, chúng tôi sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn CFD là gì, cách hoạt động cũng như ưu điểm và hạn chế của công cụ này. CFD...
Kinh Doanh Du Lịch là Gì? Cơ Hội Nghề Nghiệp Trong Ngành
Kỹ năng kinh doanh 12-04-2024, 23:29Kinh doanh du lịch là một ngành công nghiệp đa dạng và phát triển nhanh chóng, mang lại nhiều cơ hội kinh doanh và nghề nghiệp hấp dẫn. Trong bài viết này, chúng ta sẽ tìm hiểu kinh doanh du lịch là gì, tính năng của ngành này, và những cơ hội nghề nghiệp mà...
Franchises Là Gì? Tìm Hiểu Cách Hoạt Động của Franchises
Kỹ năng kinh doanh 12-04-2024, 00:50Bạn đang tò mò về "franchises là gì"? Trong bài viết này, chúng ta sẽ khám phá mô hình kinh doanh franchise, từ định nghĩa cơ bản đến cách hoạt động và lợi ích của việc sở hữu một franchise. Franchises là gì? Franchises là một mô hình kinh doanh trong đó một công ty...
Ý Nghĩa Tình Huống Đàm Phán Trong Kinh Doanh
Kỹ năng kinh doanh 10-04-2024, 17:13Tình huống đàm phán trong kinh doanh là một phần không thể thiếu của quá trình thương lượng và giao dịch giữa các bên liên quan. Hãy cùng khám phá chi tiết về ý nghĩa, các chiến lược và ứng dụng thực tế trong kinh doanh qua bài viết này của Tìm việc Kinh doanh....